UBND HUYỆN NINH GIANG
TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
Số: /BC-THCSĐT
|
Đồng Tâm, ngày 10 tháng 9 năm 2024
|
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN
Năm học 2024 - 2025
–––––––––––––––––
Căn cứ Thông tư số 09/2004/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 06 năm 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành quy định về công khai trong hoạt động của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Căn cứ Công văn 1563/SGDĐT-QLCLGD ngày 29/7/2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hải Dương về việc hướng dẫn thực hiện Thông tư 09/2024/TT-BGDĐT quy định về công khai trong hoạt dộng của các cơ sở giáo dục.
Trường THCS Đồng Tâm Thực hiện báo cáo thường niên công tác công khai như sau:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Trường: THCS Đồng Tâm, Ninh Giang , Hải Dương
2. Địa chỉ: Thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
- Số Điện thoại: 0979431822
- Email: 103thcsdongtam@gmail.com
- Website: ng-thcsdongtam.haiduong.edu.vn
3. Loại hình trường: trường công lập.
Cơ quan quản lý trực tiếp: UBND huyện Ninh Giang
4. Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu giáo dục
4.1. Sứ mệnh
Trường THCS Đồng Tâm là một trường chuẩn mực và năng động, nơi học sinh và giáo viên luôn có khát vọng vươn lên, chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao, có chỗ đứng trong huyện, có tư duy độc lập và sáng tạo. Là một môi trường được cha mẹ học sinh tin cậy và học sinh lựa chọn để rèn luyện.
4.2. Tầm nhìn
Tạo dựng được môi trường giáo dục thân thiện, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, phát huy tính tích cực sáng tạo và năng lực tư duy của mỗi học sinh. Xây dựng và khẳng định niềm tin đối với cán bộ giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương bằng hệ thống giá trị cơ bản của nhà trường.
4.3. Mục tiêu
- Tổng số lớp: 09
- Tổng số học sinh: 334. Cụ thể:
Khối 6: 86 HS Khối 7: 103 HS
Khối 8: 80 HS Khối 9: 65 HS
- .1. Kết quả học tập và rèn luyện của học sinh
- Kết quả rèn luyện: Tốt: 323 đạt 96,7%; Khá: 10 đạt 3% ; Đạt: 01 đạt 0,3%
- Kết quả học tập: Tốt: 74 đạt 22,2%; Khá: 167 đạt 50% ; Đạt: 88 đạt 26,3% ; Chưa đạt: 5 đạt 1,5%
4.3.2. Kết quả tham gia các cuộc thi cấp huyện, cấp tỉnh, cấp quốc gia
- Thi HSG lớp 9: Cấp huyện: 06; cấp tỉnh: 01
- Khảo sát học sinh giỏi khối 6,7,8 cấp huyện: 18
- Thi KHKT: Cấp huyện: 02; cấp tỉnh: 0; cấp quốc gia: 0
- Tham gia ngày hội STEM, giao lưu Robotic cấp huyện: 01; cấp tỉnh: 0
- Thi điền kinh: 04 giải;
- Thi cờ vua: 04 giải
- Tham gia thi trên Internet: Thi IOE: 02 giải cấp huyện; Thi Vioedu: 02 giải cấp huyện; 01 giải cấp tỉnh.
1.3. Học sinh tốt nghiệp THCS: Tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 100%; trong đó xếp loại Giỏi, Khá đạt 50% - 70%;
1.4. Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng đạt 98,5%
1.5. Kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT: Xếp thứ 24/26
5. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của cơ sở giáo dục
Trường THCS Đồng Tâm - Ninh Giang – Hải Dương được thành lập từ năm 1962 trên địa bàn thôn Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, giáp đường tỉnh lộ 37A, tỉnh lộ 392. Những năm đầu CSVC, phòng học còn đơn sơ và nghèo nàn, số lượng giáo viên, học sinh còn ít. Trải qua 62 năm xây dựng và phát triển, trong những năm qua nhà trường đã có nhiều bước tiến rõ rệt. Năm 2015 là năm chuyển mình của nhà trường, với sự quan tâm của Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã, sự tham mưu của Ban giám hiệu, nhà trường đã được đầu tư xây dựng dãy nhà 3 tầng gồm các phòng học kiên cố thuộc phòng bộ môn và khu làm việc của các phòng ban. Ngày 01 tháng 12 năm 2016 trường được UBND Tỉnh công nhận trường đạt Chuẩn quốc gia giai theo quyết định số 3580/QĐ-UBND ngày 01/12/2016. Đến năm 2022, nhà trường tiếp tục khẳng định được vị thế của mình khi được UBND tỉnh Hải Dương ra quyết định số 793/QĐ-UBND công nhận trường đạt chuẩn mức độ 2.
Bên cạnh đó, được sự quan tâm chỉ đạo tích cực của Đảng ủy – UBND xã Đồng Tâm, Phòng Giáo dục và Đào tạo, UBND huyện Ninh Giang, sự ủng hộ nhiệt tình của các thế hệ phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội, đặc biệt sự nỗ lực cố gắng của các thế hệ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, nhà trường đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện Ninh Giang. Trường THCS Đồng Tâm được đánh giá là một ngôi trường có chất lượng giáo dục tốt, là địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh, học sinh.
6. Thông tin người đại diện
- Họ tên: Nguyễn Thị Thúy Hồng – Hiệu trưởng
- Địa chỉ: Xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
- Điện thoại: 0979431822
- Địa chỉ thư điện tử: nguyenthuyhong73@gmail.com
7. Tổ chức bộ máy
7.1. Quyết định thành lập trường
Trường THCS Đồng Tâm được thành lập năm 1962. Khuôn viên của nhà trường hiện tại là 4.139m2. Là trường hạng III, nhà trường có đầy đủ cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ Trường Trung học.
7.2. Quyết định công nhận Hội đồng trường
Hội đồng trường được thành lập theo Quyết định số 580/QĐ-PGDĐT ngày 18/10/2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Giang về việc kiện toàn Hội đồng trường THCS Đồng Tâm nhiệm kì 2021-2026 gồm có 13 thành viên tham gia.
Chủ tịch Hội đồng trường là Bà Nguyễn Thị Thúy Hồng, bí thư Chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường.
Hội đồng trường gồm 13 thành viên
Stt
|
Họ và tên
|
Chức vụ, vị trí việc làm hiện tại
|
Chức danh
|
Ghi chú
|
1
|
Bà Nguyễn Thị Thuý Hồng
|
HT
|
Chủ tịch
|
|
2
|
Bà Phạm Thị Chuyền
|
PHT
|
Phó CT
|
|
3
|
Bà Nguyễn Thị Huyền
|
TT Tổ KHXH
|
Uỷ viên
|
|
4
|
Bà Ngôc Thị Ngọc Minh
|
BT ĐTN
|
Uỷ viên
|
|
5
|
Bà Nguyễn Thị Tương
|
TTCM KHTN
|
Ủy viên
|
|
6
|
Bà Trần Bích Thường
|
CTCĐ
|
Ủy viên
|
|
7
|
Bà Nguyễn Thị Tâm
|
Trưởng ban TTND
|
Ủy viên
|
|
8
|
Bà Nguyễn Thị Ngọc
|
Tổ Văn phòng
|
Ủy viên
|
|
9
|
Bà Nguyễn Thị Phương
|
TT Tổ VP
|
Thư ký
|
|
10
|
Bà Phạm Thị Hà
|
TP Tổ KHTN
|
Ủy viên
|
|
11
|
Ông Nguyễn Văn Phúc
|
Phó CT UBND xã
|
Ủy viên
|
|
12
|
Bà Nguyễn Thị Nga
|
BĐD Hội cha mẹ HS
|
Ủy viên
|
|
13
|
Em Trịnh Gia Bảo
|
Đại diện HS
|
Ủy viên
|
|
7.3. Quyết định điều động, bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng
Bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường THCS Đồng Tâm theo Quyết định số 4354/QĐ-UBND ngày 27/9/2022.
Phó hiệu trưởng được UBND huyện Ninh Giang ra quyết định số 2347/QĐ-UBND ngày 29/7/2024 bổ nhiệm lại Phó hiệu trưởng.
7.4. Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường
- Qui chế tổ chức và hoạt động của nhà trường theo Qui chế số 111/QC-THCS ngày 06/9/2024 của trường THCS Đồng Tâm năm học 2024 - 2025.
- Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường, xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, báo cáo và đánh giá kết quả thực hiện.
- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó.
- Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên.
- Thực hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên.
- Kí hợp đồng lao động với giáo viên, nhân viên khi có phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.
- Đề nghị tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước.
- Quản ký học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức, xét duyệt kết quả đánh giá xếp loại học sinh, kí nhận học bạ, quyết định khen thưởng, kỉ luật học sinh.
- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường, thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
- Thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục của nhà tường.
- Chỉ đạo các phong trào thi dua, các cuộc vận động của ngành.
- Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và tài chính.
- Kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
* Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của nhà trường.
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường gắn với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt lõi về giáo dục, văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo dục. Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội. Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục và thu, chi tài chính theo quy định của pháp luật. Thực hiện dân chủ, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục; bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật.
7.5. Họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ nơi làm việc, nhiệm vụ, trách nhiệm lãnh đạo.
TT
|
Họ và tên
|
Chức vụ
|
Số điện thoại
|
Thư điện tử
|
1.
|
Nguyễn Thị Thúy Hồng
|
Hiệu trưởng
|
0979431822
|
nguyenthuyhong73@gmail.com
|
2.
|
Phạm Thị Chuyền
|
Phó hiệu trưởng
|
0964629479
|
Phamchuyen1979@gmail.com
|
8. Các văn bản khác của nhà trường
Nhà trường có đầy đủ các văn bản theo quy định: Chiến lược phát triển của nhà trường, qui chế dân chủ ở cơ sở của nhà trường, các nghị quyết của hội đồng trường, qui chế chi tiêu nội bộ.
II. ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NHÂN
- Thông tin về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên. Toàn trường có: 20 CB, GV, NV trong biên chế và 01 giáo viên hợp đồng. Chia ra:
+ Cán bộ quản lý: 02
+ Giáo viên: 16 (Biên chế: 15, 01 hợp đồng)
+ Nhân viên: 03
1. Số lượng giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên chia theo nhóm vị trí việc làm và trình độ được đào tạo.
1.1. Cán bộ quản lý
TT
|
Chức vụ
|
Số lượng
|
Đảng viên
|
Biên chế
|
Hợp đồng
|
Trình độ chuyên môn
|
Tổng
|
Nữ
|
Trên ĐH
|
ĐH
|
CĐ
|
Khác
|
1.
|
Hiệu trưởng
|
1
|
0
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
2.
|
Phó hiệu trưởng
|
1
|
0
|
1
|
1
|
0
|
1
|
0
|
0
|
0
|
1.2. Giáo viên
TT
|
Môn
|
Giáo viên
|
Đảng viên
|
Biên chế
|
Hợp đồng
|
Trình độ chuyên môn
|
Tổng
|
Nữ
|
Trên ĐH
|
ĐH
|
CĐ
|
Khác
|
1.
|
Toán
|
2
|
1
|
2
|
2
|
0
|
0
|
4
|
0
|
0
|
2.
|
Ngữ văn
|
3
|
3
|
3
|
3
|
0
|
0
|
3
|
0
|
0
|
3.
|
Tiếng Anh
|
2
|
2
|
2
|
2
|
0
|
0
|
2
|
0
|
0
|
4.
|
Vật lí
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
5.
|
Hóa học
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
6.
|
Sinh học
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
7.
|
Lịch sử
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
8.
|
Địa lý
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
9.
|
GDCD
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
10.
|
Công nghệ
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
11.
|
Thể dục
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
12.
|
Âm nhạc
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
13.
|
Mỹ thuật
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
14.
|
Tin học
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
1.3. Nhân viên
TT
|
Chức vụ
|
Số lượng
|
Đảng viên
|
Biên chế
|
Hợp đồng
|
Trình độ chuyên môn
|
Tổng
|
Nữ
|
Trên ĐH
|
ĐH
|
CĐ
|
Khác
|
1.
|
Kế toán
|
1
|
1
|
0
|
1
|
0
|
0
|
0
|
1
|
0
|
2.
|
Văn thư
|
1
|
1
|
0
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
3.
|
Thư viện
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
0
|
4.
|
Thiết bị
|
1
|
1
|
1
|
1
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
5.
|
Bảo vệ
|
1
|
0
|
0
|
0
|
1
|
0
|
0
|
0
|
0
|
2. Số lượng, tỉ lệ giáo viên, cán bộ quản lý đạt chuẩn nghề nghiệp theo quy định
- Cán bộ quản lý: 02 ; Đạt chuẩn 02 - Tỉ lệ 100%
- Giáo viên: 16; Đạt chuẩn 16 tỉ lệ 100%
3. Số lượng, tỉ lệ giáo viên cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành bồi dưỡng
- Cán bộ quản lý: 02, đạt bồi dưỡng 100%
- Giáo viên: 16, đạt bồi dưỡng 100%
- Nhân viên: 03, đạt bồi dưỡng 100%
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT
1. Diện tích đất, điểm trường, diện tích bình quân tối thiểu cho một học sinh, đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo qui định.
- Diện tích: 4.139m2
- Điểm trường: 01
- Diện tích bình quân tối thiểu cho một học sinh: 12,3m2
2, Số lượng, hạng mục khối phòng hành chính quản trị; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; khối phụ trợ; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật; đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo quy định.
TT
|
Nội dung
|
Số phòng
|
Ghi chú
|
1
|
Phòng học
|
6
|
|
2
|
Phòng tin học
|
1
|
|
3
|
Kho thiết bị
|
2
|
|
4
|
Phòng thư viện
|
2
|
|
5
|
Phòng bộ môn Tiếng Anh
|
1
|
|
6
|
Phòng bộ môn KHTN 1 (Hóa – Sinh)
|
1
|
|
7
|
Phòng bộ môn KHTN 2 (Vật lí)
|
1
|
|
8
|
Phòng bộ môn Công nghệ
|
1
|
|
9
|
Phòng bộ môn Âm nhạc
|
1
|
|
10
|
Phòng bộ môn KHXH
|
1
|
|
11
|
Phòng bộ môn Mĩ thuật
|
1
|
|
12
|
Phòng Ban giám hiệu
|
2
|
|
13
|
Phòng hội đồng
|
2
|
|
14
|
Phòng y tế
|
1
|
|
15
|
Phòng Đoàn – Đội
|
1
|
|
16
|
Phòng bảo vệ
|
1
|
|
17
|
Nhà đa năng
|
1
|
|
18
|
Sân thể thao
|
1
|
|
19
|
Nhà xe học sinh
|
2
|
|
20
|
Nhà xe giáo viên
|
1
|
|
21
|
Số máy tính
|
29
|
|
22
|
Số máy tính dùng cho cán bộ quản lý và nhân viên
|
3
|
|
23
|
Ti vi dùng cho học tập
|
09
|
|
24
|
Camera
|
23
|
|
3. Số thiết bị dạy học hiện có. Đối sánh với yêu cầu tối thiểu theo qui định
Nhà trường có đủ thiết bị văn phòng và các thiết bị khác phục vụ các hoạt động của nhà trường. Hiện tại nhà trường có 3 máy tính phục vụ hành chính, 25 máy tính phòng tin học. Hệ thống Internet được kết nối phục vụ cho công tác quản lý và hoạt động giảng dạy, học tập. Nhà trường có các loại thiết bị giáo dục theo danh mục tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Mỗi giáo viên có một bô thiết bị cần thiết trong quá trình giảng dạy, một bộ sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn giảng dạy và các tài liệu cần thiết khác. Mỗi học sinh có ít nhất một bộ sách giáo khoa, các đồ dùng học tập.
4. Danh mục sách giáo khoa sử dụng trong cơ sở giáo dục đã được quan tâm có thẩm quyền phê duyệt, danh mục, số lượng xuất bản phẩm tham khảo tối thiểu đã được cơ sở giáo dục lựa chọn, sử dụng theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
TT
|
Môn
|
Khối 6
|
Khối 7
|
Khối 8
|
Khối 9
|
1.
|
Toán
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
2.
|
Ngữ văn
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
3.
|
Tiếng Anh
|
Success global
|
Success global
|
Success global
|
Success global
|
4.
|
KHTN
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
5.
|
LS&ĐL
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
6.
|
Công nghệ
|
Cánh diều
|
Cánh diều
|
Cánh diều
|
Cánh diều
|
7.
|
Tin học
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
8.
|
GDCD
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
9.
|
Mỹ thuật-MT
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
10.
|
Âm nhạc-ÂN
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
11.
|
HĐTN&HN
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
12.
|
GDTC
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Kết nối tri thức
|
Sách giáo khoa, sách tham khảo đủ phục vụ cho hoạt động dạy và học. Tính đến đầu năm học 2024 - 2025, số sách giáo khoa tại thư viện trường có 1.270 quyển. sách nghiệp vụ có 826, sách tham khảo về giảng dạy 2.193 quyển, tạp chí 994 quyển.
IV. KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG
Thông tin về kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục
1. Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục, kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá.
1.1. Kết quả tự đánh giá chất lượng giáo dục của cơ sở giáo dục.
TT
|
Tiêu chuẩn
|
Tổng số tiêu chi
|
Số tiêu chí đạt mức 1
|
Số tiêu chí đạt mức 2
|
Số tiêu chí đạt mức 3
|
Số tiêu chí không đạt
|
Đánh giá
|
1
|
1
|
10
|
10
|
10
|
5
|
0
|
Mức 2
|
2
|
2
|
4
|
4
|
4
|
4
|
0
|
Mức 2
|
3
|
3
|
6
|
6
|
6
|
5
|
0
|
Mức 2
|
4
|
4
|
2
|
2
|
2
|
2
|
0
|
Mức 2
|
5
|
5
|
6
|
6
|
6
|
4
|
0
|
Mức 2
|
Trường đã được công nhận theo Quyết định số 793/QĐ-UBND ngày 08/4/2022 của UBND tỉnh Hải Dương về việc công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 và Quyết định số 250/QĐ-SGDĐT ngày 08/4/2024 Sở Giáo dục và Đào tạo kí Quyết định công nhận trường THCS Đồng Tâm đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 3.
1.2. Kế hoạch cải tiến chất lượng sau tự đánh giá
- Tiếp tục làm công tác tuyên truyền và tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên nhân viên về công tác kiểm định chất lượng giáo dục và công thực hiện biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục tổ chức quán triệt và triển khai đầy đủ các văn bản chỉ đạo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo về công tác kiểm định chất lượng giáo dục tới toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong trường.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện để tiếp tục tiến hành thực hiện biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục sau đánh giá ngoài.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát các tổ chuyên môn các đoàn thể cán bộ giáo viên trong việc thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng đã được xây dựng trong báo đánh giá.
- Làm tốt công tác tham mưu với cấp ủy chính quyền địa phương để có những giải pháp hiệu quả trong việc chỉ đạo thực hiện các biện pháp cải tiến chất lượng giáo dục.
- Căn cứ các văn bản pháp quy hiện hành các văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo và tình hình thực tế xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục sau đánh giá ngoài đảm bảo yêu cầu khoa học thực tiễn và có tính khả thi cao.
- Rà soát từng tiêu chí về thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng các tiêu chí còn điểm yếu tìm nguyên nhân và các biện pháp chưa thực hiện cải tiến xây dựng kế hoạch để cải tiến trong năm học.
2. Kết quả đánh giá ngoài và công nhận đạt kiểm định chất lượng giáo dục đạt chuẩn quốc gia của cơ sở giáo dục qua mốc thời gian kế hoạch và thực hiện cải tiến chất lượng sau đánh giá ngoài trong 5 năm và hàng năm.
Theo Quyết định số 793/QĐ-UBND ngày 08/4/2022 của UBND tỉnh Hải Dương về việc công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 và Quyết định số 250/QĐ-SGDĐT ngày 08/4/2024 Sở Giáo dục và Đào tạo kí Quyết định công nhận trường THCS Đồng Tâm đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 3.
V. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
1. Thông tin về kết quả giáo dục năm học 2023 - 2024
STT
|
Nội dung
|
Năm học 2023 – 2024
|
Năm học 2024 – 2025
|
1
|
Tuyển sinh lớp 6
|
106/106, đạt 100%
|
87/87, đạt 100%
|
2
|
Phát triển mạng lưới trường, lớp
|
Đầu năm có 321 HS, cuối năm 321 HS
|
Đầu năm có 334 HS, cuối năm 333 HS (01 HS chuyển đi)
|
|
Khối 6:
|
105
|
86
|
|
Khối 7:
|
79
|
102
|
|
Khối 8:
|
65
|
80
|
|
Khối 9:
|
72
|
65
|
3
|
Kết quả 2 mặt giáo dục
|
|
|
3.1.
|
Hạnh kiểm/ Rèn luyện
|
|
|
|
Tốt
|
311/321 đạt 96,9%
|
99,1%
|
|
Khá
|
09/321, đạt 2,8%
|
0,9%
|
|
TB/Đạt
|
01/321, đạt 0,3%
|
0
|
|
Yếu/Chưa đạt
|
|
0
|
3.2.
|
Học lực/ Học tập
|
|
|
|
Giỏi/Tốt
|
85/321, đạt 26,48%
|
24%
|
|
Khá
|
162/321, đạt 50,5%
|
45,4%
|
|
TB/Đạt
|
69/321, đạt 21,5%
|
27,6%
|
|
Yếu/
Chưa đạt
|
05/321, đạt 1,6
|
3%
|
|
Kém
|
01/321, đạt 0,3%
|
0
|
4
|
Khuyết tật
|
05
|
05
|
|
Khối 6:
|
02
|
|
|
Khối 7:
|
02
|
02
|
|
Khối 8:
|
01
|
02
|
|
Khối 9:
|
0
|
01
|
5
|
Tốt nghiệp
|
71/72 em. Đạt 98,6%.
|
64/65, đạt 98,5%
|
|
+ Loại giỏi:
|
31
|
|
|
+ Loại khá:
|
37
|
|
|
+ Loại trung bình:
|
03
|
|
|
+ Không tốt nghiệp:
|
01
|
|
|
Hoàn thành CTGDTHCS
|
|
64
|
|
Chưa Hoàn thành CTGDTHCS
|
|
01
|
6
|
Học sinh trúng tuyển vào THPT
|
28/52 đạt tỉ lệ 53,8%
|
20/63, đạt 31,7%
|
7
|
Học sinh giỏi
|
|
|
7.1
|
HSG Quốc gia
|
0
|
0
|
7.2
|
HSG Tỉnh
|
|
|
|
Văn hóa
|
01 giải Nhì Địa lí
|
01 giải Ba Tin học
|
|
Các cuộc thi
|
02 HS Nhất KH-KT
01 HCĐ Điền kinh
01 Khuyến khích Vioedu
|
01 giải Ba cờ vua
01 giải Khuyến khích truyền thông mắt
03 có sản phẩm STEM
|
7.3
|
HSG huyện
|
|
|
a)
|
HSG khối 6,7,8
|
|
Văn hóa
|
01 giải Nhất
01 giải Nhì
04 giải Ba
|
02 giải Nhì
04 giải Ba
14 giải Khuyến khích
|
|
Các cuộc thi
|
|
03 giải Nhì
02 giải Ba
14 giải Khuyến khích
|
b)
|
HSG khối 9
|
|
|
|
Văn hóa
|
01 giải Nhì, 01 giải Ba
|
01 giải Nhất,
03 giải Ba
10 giải Khuyến khích
|
|
Các cuộc thi
|
03 giải Khuyến khích
|
09 giải Ba
02 giải Khuyến khích
|
2. Cơ sở giáo dục thực hiện chương trình giáo dục của nước ngoài hoặc chương trình giáo dục tích hợp thực hiện công khai thêm nội dung: số lượng học sinh đang học (chia theo số lượng học sinh là người Việt Nam, số lượng học sinh là người nước ngoài)
Không thực hiện.
VI. KẾT QUẢ TÀI CHÍNH
VI. KẾT QUẢ TÀI CHÍNH
1. Tình hình tài chính của cơ sở giáo dục trong năm tài chính trước liền kề thời điểm báo cáo theo quy định của pháp luật, trong đó cơ cấu các khoản thu - chi hoạt động như sau:
a. Các khoản thu phân theo
* Nguồn ngân sách nhà nước cấp năm 2024.
Nội dung
|
Số tiền
|
Quyết định giao dự toán
|
Kinh phí nhiệm vụ thường xuyên:
|
4.478.471.400
|
Quyết định giao dự toán số 4668/QĐ-UBND, 4562/QĐ-UBND, 4292/QĐ-UBND, 2982/QĐ-UBND,
2707/ QĐ-UBND, 2506/QĐ-UBND, 2134/QĐ-UBND
|
Kinh phí nhiệm vụ không thường xuyên:
|
131.200.000
|
Quyết định số 4299/QĐ-UBND, 2839/QĐ-UBND
2843/QĐ-UBND,
1961/QĐ-UBND,
858/QĐ-UBND,
296/QĐ-UBND
|
Cộng nguồn ngân sách nhà nước cấp
|
|
|
- Khoản thu theo quy định
TT
|
Nguồn quỹ
|
Mức thu 1HS/tháng
|
Sĩ số HS
|
Tổng thu
|
Công văn
hướng dẫn thu
|
1
|
Học phí/tháng
|
85.000
|
333
|
243.567.500
|
Nghị quyết số 07/2021/NQ-HĐND ngày 29/10/2021
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng nguồn thu theo quy định
|
|
|
- Thu các khoản theo
TT
|
Nguồn quỹ
|
Mức thu 1HS/tháng
|
Sĩ số HS
|
Tổng thu
|
Công văn
hướng dẫn thu
|
1
|
Học thêm
|
|
254
|
271.047.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
2
|
Nước uống/ năm học
|
7000đ/tháng
|
327
|
20.002.500đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
3
|
Trông xe/tháng
|
10.000đ/tháng/xe đạp
20.000đ/tháng/xe đạp điện
|
162
|
14.580.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
4
|
Lao động vệ sinh
|
20.000đ/tháng
|
262
|
47.160.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
5
|
Kỹ năng sống
|
48.000đ/tháng
|
322
|
30.912.000đ
|
CV số 42/CV-PGDĐT ngày 17/01/2025
|
6
|
Sổ liên lạc điện tử
|
90.000đ/năm
|
308
|
27.720.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
7
|
Bảo hiểm y tế
|
884.520đ/năm
|
304
|
268.894.080đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
8
|
Bảo hiểm thân thể
|
200.000đ/năm
|
334
|
64.800.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
9
|
Vận động tài trợ
|
|
|
149.900.000đ
|
Nghị quyết 08/2022/NQ-HĐND, ngày 08/12/2022
|
|
Cộng nguồn thu theo quy định
|
895.015.580đ
|
|
b. Các khoản chi phân theo:
Chi tiền lương và thu nhập (lương phụ cấp, lương tăng thêm và các khoản chi khác có tính chất như lương cho giáo viên). Chi cơ sở vật chất, sửa chữa bảo dưỡng và vận hành cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuê mướn các dịch vụ phục vụ trực tiếp cho các hoạt động giáo dục, đào tạo. Chi hỗ trợ người học, hỗ trợ các hoạt động phong trào, thi đua, khen thưởng, chi khác.
TT
|
Nguồn quỹ
|
Nội dung chi
|
Tỉ lệ chi
|
Số tiền
|
1.
|
Ngân sách cấp năm 2024
|
|
|
1.1.
|
Kinh phí thường xuyên
|
|
|
4.478.471.400
|
|
|
Chi lương, các khoản đóng góp theo lương
|
|
3.829.963.233
|
|
|
Chi nghiệp vụ chuyên môn
|
|
257.723.480
|
|
|
Chi mua sắm, sửa chữa
|
|
286.152.187
|
|
|
Chi khác
|
|
71.672.500
|
|
|
Chi phí thuê mướn
|
|
32.960.000
|
1.2.
|
Kinh phí không thường xuyên
|
|
|
131.200.000
|
|
|
Chi phân bổ kinh phí hỗ trợ giáo viên là viên chức giảng dạy tại cơ sở giáo dục phổ thông chưa tự đảm bảo chi thường xuyên theo NQ số 24/2023/NQ-HĐND Tỉnh
|
|
1.400.000
|
|
|
Chi phân bổ kinh phí hỗ trợ giáo viên là viên chức giảng dạy tại cơ sở giáo dục phổ thông chưa tự đảm bảo chi thường xuyên theo NQ số 24/2023/NQ-HĐND Tỉnh
|
|
700.000
|
|
|
Chi phân bổ kinh phí hỗ trợ giáo viên là viên chức giảng dạy tại cơ sở giáo dục phổ thông chưa tự đảm bảo chi thường xuyên theo NQ số 24/2023/NQ-HĐND Tỉnh
|
|
2.100.000
|
|
|
Chi công tác vệ sinh môi trường năm 2024
|
|
10.000.000
|
|
|
Chi khắc phục thiệt hại do bão số 3 gây ra
|
|
30.000.000
|
|
|
Chi thực hiện chế độ tiền thưởng khối huyện năm 2024
|
|
87.000.000
|
2.
|
Học phí năm học 2024-2025
|
|
|
243.567.500
|
|
|
Chi thanh toán cá nhân
|
|
113.600.466
|
|
|
Chi nghiệp vụ chuyên môn, dịch vụ công cộng, sửa chữa nhỏ
|
|
122.660.009
|
|
|
Chi % công tác thu - chi học phí
|
|
7.307.025
|
3.
|
Học thêm năm học 2024-2025
|
|
|
271.047.000
|
|
|
Chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
|
|
5.421.060
|
|
|
Chi công giáo viên trực tiếp giảng dạy
|
|
212.500.752
|
|
|
Chi công tác quản lí
|
|
34.531.472
|
|
|
Chi mua săm, sửa chữa cơ sở vật chất
|
|
13.281.797
|
|
|
Chi giáo viên trực tiếp thu
|
|
5.311.919
|
4.
|
Nước uống năm học 2024 - 2025
|
|
|
20.002.500
|
|
|
Trả về nhà cung cấp theo hợp đồng kí kết
|
|
20.002.500
|
5.
|
Trông xe năm học 2024-2025
|
|
|
14.580.000
|
|
|
Chi trả nhân công trông xe
|
|
6.300.000
|
|
|
Chi nộp 5% thuế GTGT, 5% thuế TNDN
|
|
1.458.000
|
|
|
Chi mua sắm, sửa chữa, chi khác
|
|
6.822.000
|
6.
|
Lao động vệ sinh
|
|
|
47.160.000
|
|
|
Chi trả nhân công
|
|
27.000.000
|
|
|
Chi mua dụng cụ vệ sinh, giấy vệ sinh, nước tẩy rửa lau sản
|
|
20.160.000
|
7.
|
Kỹ năng sống
|
|
|
30.912.000
|
|
|
Chuyển cho trung tâm dạy kỹ năng sống
|
|
30.912.000
|
8.
|
Sổ liên lạc điện tử
|
|
|
27.720.000
|
|
|
Trả về nhà cung cấp theo hợp đồng kí kết
|
|
27.720.000
|
9.
|
Bảo hiểm y tế
|
|
|
268.894.080
|
|
|
Nộp về BHXH Huyện Ninh Giang
|
|
268.894.080
|
10.
|
Bảo hiểm thân thể
|
|
|
64.800.000
|
|
|
Nộp về Công ty Bảo Việt
|
|
64.800.000
|
11.
|
Vận động tài trợ
|
|
|
149.900.000
|
|
|
Chi thanh toán tiền mua bàn ghế, mặt bàn, mặt ghế học sinh
|
|
41.370.000
|
|
|
Chi thanh toán hệ thống dù sự kiện
|
|
83.940.000
|
|
|
Chi thanh toán tiền làm bức vách giáp cửa nhà vệ sinh học sinh, 04 bộ cửa sổ, 02 bộ bệt nhà vệ sinh học sinh
|
|
24.590.000
|
3. Chính sách và kết quả thực hiện chính sách hàng năm về trợ cấp và miễn giảm học phí đối với người học.
- Chế độ miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập thực hiện nghị quyết số 81/2021/ND-CP ngày 27 tháng 8 năm 2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập giá dịch vụ trong lĩnh vực đào tạo năm học 2023 - 2024 có 5 đối tượng học sinh khuyết tật.
STT
|
Họ và tên
|
Lớp
|
Dạng KT
|
Mức độ
|
1
|
Nguyễn Minh Hiển
|
7A
|
Trí tuệ
|
Nặng
|
2
|
Đinh Văn Nam
|
7B
|
Trí tuệ
|
Nhẹ
|
3
|
Phạm Duy Anh
|
8A
|
Nhìn
|
Nặng
|
4
|
Nguyễn Công Hiếu
|
8B
|
Nhìn
|
Nặng
|
5
|
Bùi Đăng Khoa
|
9A
|
Trí tuệ
|
Nhẹ
|
VII. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM KHÁC
- Đảm bảo trường học an toàn trường học.
- Đây là nhiện vụ trọng tâm quan trọng hàng đầu.
- Tổng phụ trách Đội làm tốt công tác vệ sinh trường học, đảm bảo sạch sẽ thông thoáng lớp học, trường học; thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn nhắc nhở trong các giờ chào cờ đầu tuần; thường xuyên theo dõi mọi hoạt động của học sinh và ngăn ngừa kịp thời khi có biểu hiện mất an toàn.
- Giáo viên chủ nhiệm phân công học sinh thực hiện vệ sinh lớp học hàng ngày đảm bảo sạch sẽ cả buổi, đổ rác đùng nơi quy định; thường xuyên kiểm tra lớp học và xử lý kịp thời khi có biểu hiện mất an toàn. Hướng dẫn học sinh cách thức bảo vệ bản thân và có trách nhiệm bảo vệ người khác.
- Giáo viên bộ môn tuyệt đối không nhờ học sinh đi qua đường lấy bài phô tô (nếu nhờ hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự an toàn của học sinh); quan tâm đến sự an toàn của học sinh và chịu trách nhiệm nếu để xảy ra mất an toàn trong giờ của mình.
- PHT xây dựng kế hoạch lao động, chỉ đạo làm tốt công tác vệ sinh môi trường, thường xuyên kiểm tra an toàn trường học.
- Phụ trách y tế trường học rà soát cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, vệ sinh môi trường để báo cáo Hiệu trưởng bổ sung kịp thời. Thường xuyên tuyên truyền phòng chống dịch trong cán bộ giáo viên nhân viên và học sinh, phòng chống tai nạn thương tích trong học sinh.
- Chủ tịch Công đoàn thường xuyên quan tâm đến công tác môi trường, phân công đoàn viên công đoàn vệ sinh văn phòng, khu vệ sinh của giáo viên, thường xuyên kiểm tra đảm bảo an toàn khu hiệu bộ.
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác trực lãnh đạo và trực ban của giáo viên. Nếu xảy ra mất an toàn người trực hoàn toàn chịu trách nhiệm.
2. Xây dựng kế hoạch giáo dục.
2.1. Kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục (phân phối chương trình)
- Các tổ, nhóm chuyên môn căn cứ kế hoạch thời gian năm học và chương trình của từng môn học xây dựng kế hoạch dạy học các môn học để trình Hiệu trưởng phê duyệt trước khi thực hiện.
- Kế hoạch dạy học các môn học đảm bảo thời lượng của các môn học theo quy định.
- Thực hiện theo Chương trình GDPT ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT (Chương trình GDPT 2018) và Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện Kế hoạch giáo dục của nhà trường được thực hiện theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH.
- Xây dựng kế hoạch dạy học cho môn học theo từng khối lớp; đảm bảo đủ tổng số tiết của môn/năm học quy định trong chương trình;
TT
|
Môn học
|
SỐ TIẾT
|
SỐ LỚP TỪNG KHỐI
|
TỔNG SỐ TIẾT
|
K 6
|
K 7
|
K 8
|
K 9
|
L6
|
L7
|
L8
|
L9
|
Tiết/tuần
|
Tiết/ năm
|
1
|
Văn
|
4
|
4
|
4
|
5
|
3
|
3
|
3
|
3
|
51
|
1785
|
2
|
Sử
|
1,5
|
1,5
|
1,5
|
1
|
3
|
3
|
3
|
3
|
16,5
|
577,5
|
3
|
Địa
|
1,5
|
1,5
|
1,5
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
19,5
|
682,5
|
4
|
Tiếng Anh
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
3
|
36
|
1260
|
5
|
GDCD
|
1
|
1
|
1
|
1
|
3
|
3
|
3
|
3
|
12
|
420
|
6
|
Mĩ thuật
|
1
|
1
|
1
|
0,5
|
3
|
3
|
3
|
3
|
10,5
|
367,5
|
7
|
Âm nhạc
|
1
|
1
|
1
|
0,5
|
3
|
3
|
3
|
3
|
10,5
|
367,5
|
8
|
Toán
|
4
|
4
|
4
|
4
|
3
|
3
|
3
|
3
|
48
|
1680
|
9
|
Vật lý hoặc KHTN
|
4
|
4
|
4
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
42
|
1470
|
10
|
Hóa
|
|
|
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
6
|
210
|
11
|
Sinh
|
|
|
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
6
|
210
|
12
|
Công nghệ
|
1
|
1
|
1,5
|
1
|
3
|
3
|
3
|
3
|
13,5
|
472,5
|
13
|
Thể dục
|
2
|
2
|
2
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
24
|
840
|
14
|
Tự chọn hoặc Tin học
|
1
|
1
|
1
|
2
|
3
|
3
|
3
|
3
|
15
|
525
|
15
|
HN hoặc HĐTNHN
|
2
|
2
|
2
|
0,25
|
3
|
3
|
3
|
3
|
18,75
|
656,25
|
16
|
HĐNG hoặc GDDP
|
1
|
1
|
1
|
0,5
|
3
|
3
|
3
|
3
|
10,5
|
367,5
|
17
|
Chủ nhiệm
|
4
|
4
|
4
|
4
|
3
|
3
|
3
|
3
|
48
|
1680
|
|
|
Tổng số các tiết dạy
|
387,8
|
13571,25
|
- Dạy học STEM: Phó hiệu trưởng cùng hai tổ trưởng chuyên môn phân công thực hiện 04 bài học stem, hoạt động trải nghiệm stem và 01 sản phẩm stem.
- Thực hiện kiểm tra định kì bằng hình thức kiểm tra chung đề, chung thời điểm đối với các khối lớp, thời gian: giữa kì 1 vào tuần 9, cuối kì 1 vào tuần 17; giữa kì 2 vào tuần 27, cuối kì 2 vào tuần 34.
2.2. Các phụ lục kế hoạch có liên quan
- Các kế hoạch khác đưa vào phần phụ lục, đảm bảo tinh gọn, tránh hình thức. Các phụ lục kế hoạch tổ chức các hoạt động cần xác định các thành phần cơ bản như: thời gian thực hiện, nội dung, hình thức tổ chức thực hiện, yêu cầu cần đạt, phân công nhiệm vụ.
2.3. Kế hoạch giáo dục của giáo viên
- Căn cứ Kế hoạch của tổ chuyên môn, giáo viên được phân công dạy học môn học ở các khối lớp xây dựng Kế hoạch giáo dục trong năm học. Kế hoạch giáo dục bao gồm kế hoạch dạy học (phân phối chương trình) và các nhiệm vụ khác được phân công. Chủ động, sáng tạo xây dựng kế hoạch phù hợp, đảm bảo các yêu cầu theo hướng dẫn tại Phụ lục 3.
2.4. Kế hoạch bài dạy (giáo án)
- Căn cứ Kế hoạch giáo dục của cá nhân để tổ chức dạy học.
- Trong kế hoạch bài dạy thể hiện rõ phát triển phẩm chất năng lực học sinh,
- Kế hoạch bài dạy đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Xác định rõ được mục tiêu bài dạy về kiến thức, năng lực, phẩm chất phù hợp với từng bài;
+ Xác định phương tiện, đồ dùng, thiết bị … hỗ trợ giảng dạy, giáo viên khai thác triệt để phương tiện, thiết bị dạy học hiện có, đặc biệt việc sử dụng ti vi, máy chiếu, bảng tương tác. Ghi sử dụng thiết bị vào sổ đầu bài cụ thể theo đặc trưng bộ môn.
+ Xây dựng tiến trình dạy học phù hợp: Nêu rõ các hoạt động trong bài, xác định mục tiêu, nội dung, sản phẩm và cách thức tổ chức các hoạt động đó. Các hoạt động trong bài cần tổ chức theo hướng các hoạt động học, gồm các hoạt động chủ yếu như: hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn …. Cần phát huy cao nhất sự chủ động tích cực tham gia của học sinh vào từng hoạt động học, dành nhiều thời gian để học sinh được trao đổi, thảo luận, tự học. Giáo viên nên xác định thời lượng dự kiến cho từng hoạt động để thực hiện trên lớp, hoặc ngoài lớp học.
3. Thực hiện chương trình, sử dụng SGK, tổ chức dạy học các môn học và các hoạt động giáo dục
3.1. Sử dụng SGK
- Đối với lớp 6: Thực hiện theo Quyết định số 1071/QĐ-UBND ngày 05/4/2021 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt danh mục SGK lớp 1, lớp 2, lớp 6 sử dụng trong các cơ sở GDPT tỉnh Hải Dương.
- Đối với lớp 7: Thực hiện theo Quyết định số 832/QĐ-UBND ngày 15/4/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê quyệt danh mục SGK lớp 3, lớp 7, lớp 10 sử dụng trong các cơ sở GDPT tỉnh Hải Dương.
- Đối với các lớp 8: Thực hiện theo Quyết định số 705/QĐ-UBND ngày 19/4/2023 của UBND tỉnh về việc phê duyệt danh mục sách giáo khoa các môn lớp 4, lớp 8, lớp 11 và sách giáo khoa môn Mĩ thuật, Âm nhạc lớp 10 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông tỉnh Hải Dương.
- Đối với lớp 9: Thực hiện theo Quyết định số 1074/QĐ-UBND ngày 06/5/2024 của UBND tỉnh Hải Dương.
3.2. Thực hiện chương trình, nội dung dạy học và giáo dục
- Thực hiện Chương trình GDPT ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT và Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT.
- Hai tổ tăng cường sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức các hội thảo, tọa đàm trao đổi về tổ chức dạy học theo Chương trình GDPT 2018; đánh giá, rút kinh nghiệm trong quá trình dạy học và điều chỉnh kịp thời kế hoạch dạy học phù hợp với thực tế tại nhà trường.
- Yêu cầu tổ, nhóm chuyên môn tích cực nghiên cứu tài liệu, video tập huấn dạy SGK qua các đợt tập huấn do Sở GD&ĐT phối hợp với các Nhà xuất bản tổ chức; tăng cường sinh hoạt chuyên môn, trao đổi, bàn bạc về dạy học chương trình SGK mới. Các cụm trường xây dựng kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên môn liên trường cho giáo viên của các trường thuộc cụm chuyên môn.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn giữa các giáo viên có cùng chuyên môn trên phạm vi cụm trường, toàn huyện bằng các hình thức sinh hoạt chuyên môn trực tiếp, trực tuyến; trao đổi qua công cụ mạng xã hội như Zalo, Facebook … Tham gia sinh hoạt chuyên môn theo môn học bằng hình thức trực tuyến do Sở GD&ĐT tổ chức để giúp các giáo viên trao đổi chia sẻ các giải pháp hiệu quả trong dạy học Chương trình SGK mới.
- Lưu ý về việc thực hiện chương trình đối với một số môn học và hoạt động giáo dục như sau:
* Môn Lịch sử và Địa lý
- Chương trình môn Lịch sử và Địa lý bao gồm phân môn Lịch sử và phân môn Địa lý, mỗi phân môn được thiết kế theo mạch nội dung riêng. Tổ chức dạy bộ môn theo hình thức dạy song song hai phân môn do giáo viên có chuyên sâu về phân môn được đảm nhiệm.
- Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học theo từng phân môn. Bài kiểm tra, đánh giá định kì được xây dựng bao gồm nội dung phân môn Lịch sử và phân môn Địa lý theo tỉ lệ phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học của mỗi phân môn và chủ đề chung đến thời điểm kiểm tra, đánh giá. Đối với bài kiểm tra định kì trên giấy hoặc máy tính thời lượng kiểm tra cho mỗi phân môn Lịch sử và phân môn Địa lí là 45 phút. Giáo viên chủ trì phụ trách môn học ở mỗi lớp phối hợp các giáo viên cùng dạy học môn học ở lớp đó để tổng hợp điểm, ghi điểm, nhận xét, ký tên (có đủ chữ ký của các giáo viên dạy) vào sổ theo dõi, đánh giá học sinh và học bạ. Giáo viên được phân công dạy học chủ đề chung, chịu trách nhiệm việc kiểm tra, đánh giá chủ đề chung.
* Môn Khoa học tự nhiên
- Phó hiệu trưởng phân công giáo viên dạy học các chủ đề phù hợp với năng lực chuyên môn của giáo viên, bố trí dạy song song các phân môn do giáo viên chuyên sâu đảm nhiệm.
- Xây dựng kế hoạch dạy học cần lưu ý bố trí thời gian, thời điểm dạy học các mạch nội dung linh hoạt trong từng học kì phù hợp, bảo đảm tính khoa học, xuyên suốt trong cả năm học.
- Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình dạy học; giáo viên dạy học nội dung nào thực hiện việc kiểm tra, đánh giá đối với nội dung đó. Phó Hiệu trưởng phân công giáo viên chủ trì phụ trách môn học ở mỗi lớp phối hợp với các giáo viên cùng dạy học môn học ở lớp đó để thống nhất điểm đánh giá thường xuyên, bảo đảm số điểm đánh giá theo quy định, tổng hợp điểm, ghi điểm, nhận xét, ký tên (có đầy đủ chữ ký của giáo viên dạy) vào sổ theo dõi, đánh giá học sinh và học bạ. Ma trận, nội dung bài kiểm tra định kì được xây dựng phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học của chương trình đến thời điểm kiểm tra. Phó hiệu trưởng chỉ đạo, hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra sao cho thuận tiện trong việc phân công giáo viên chấm bài, tổng hợp kết quả.
* Nội dung giáo dục của địa phương
- Thực hiện chương trình nội dung giáo dục của địa phương theo hướng dẫn tại Công văn số 1802/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 28/8/2024 của Sở GD&ĐT, cụ thể như sau:
- Phó hiệu trưởng chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn chủ động xây dựng kế hoạch dạy học Chương trình giáo dục địa phương các khối lớp theo hướng dẫn tại Công văn số 1708/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 15/8/2024 của Sở GDĐT về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2024-2025 để trình Hiệu trưởng phê duyệt, trong Kế hoạch phải thể hiện rõ nội dung dạy học và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, đảm bảo phù hợp, đồng tâm với chương trình chính khoá của các môn học tương ứng với các chủ đề của Tài liệu Giáo dục địa phương.
- Tổng thời lượng của Chương trình là 35 tiết/lớp, trong đó 29 tiết thực dạy và tổ chức hoạt động trải nghiệm; 06 tiết ôn tập và kiểm tra đánh giá. Chương trình lớp 6 có 05 chủ đề, lớp 7 và lớp 8 có 06 chủ đề; lớp 9 có 05 chủ đề.
- Phó hiệu trưởng lên kế hoạch thực hiện Chương trình linh hoạt, phù hợp với chương trình các môn học tương ứng và phù hợp với thực tế, không yêu cầu thực hiện các chủ đề theo thứ tự của Tài liệu. Riêng đối với lớp 9, do Tài liệu chưa được Bộ GDĐT phê duyệt, nên việc xây dựng và tổ chức dạy học chương trình sẽ triển khai khi có văn bản hướng dẫn và tập huấn.
- Sử dụng Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương lớp 6 kèm theo Quyếtđịnh số 3091/QĐ-BGDĐT ngày 06/10/2021 của Bộ GDĐT; Tải liệu Giáo dục địaphương tỉnh Hải Dương lớp 7 kèm theo Quyết định số 3552/QĐ-BGDĐT ngày 03/11/2022 của Bộ GDĐT; Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương lớp 8 kèm theo Quyết định số 4130/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2023 của Bộ GDĐ
* Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo quy mô khối lớp; tổ chức dạy học tại nhà đa năng.
- Phó hiệu trưởng phân công thực hiện theo từng chủ đề và thời gian thực hiện phù hợp với thực tế.
- Đối với giáo viên dạy thừa giờ có tiết hoạt động trải nghiệm được tính bằng 50% số tiết.
- Đối với tiết chào cờ đầu tuần và sinh hoạt cuối tuần do Hiệu trưởng, tổng đội và các giáo viên chủ nhiệm tổ chức thực hiện. Không liên quan đến hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
- Về kiểm tra, đánh giá, cán bộ quản lí, giáo viên được phân công tổ chức hoạt động nào thực hiện việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên đối với hoạt động đó theo kế hoạch. Bài kiểm tra, đánh giá định kì được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường, nội dung kiểm tra, đánh giá bao gồm nội dung các hoạt động đã thực hiện đến thời điểm kiểm tra, đánh giá
* Môn Tin học
- Nhà trường đã có kế hoạch đầu tư thêm máy tính và sửa chưa các máy cũ để đảm bảo đủ số lượng đáp ứng yêu cầu của môn học.
- Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng môn học gắn với các cuộc thi, giao lưu: Thi HSG môn tin học, Tin học trẻ, giao lưu Robotic.
* Môn Nghệ thuật (Mỹ thuật, Âm nhạc)
- Chương trình môn Nghệ thuật gồm 02 nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật. Việc tổ chức dạy học cần lưu ý bố trí dạy học đồng thời các nội dung bảo đảm tương đương về thời lượng trong từng học kỳ. Kế hoạch dạy học môn học được xây dựng phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học của nhà trường và kế hoạch giáo dục của giáo viên.
- Việc kiểm tra, đánh giá: Mỗi nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật chọn 01 kết quả kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong từng học kì; khuyến khích thực hiện kiểm tra, đánh giá định kì thông qua bài thực hành, sản phẩm học tập hoặc dự án học tập. Bài kiểm tra, đánh giá định kì bao gồm hai nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật được thực hiện riêng theo từng nội dung tương tự như môn học đánh giá bằng nhận xét; kết quả bài kiểm tra, đánh giá định kì được đánh giá mức Đạt khi cả hai nội dung Âm nhạc, Mĩ thuật được đánh giá mức Đạt.
* Về dạy học ngoại ngữ
- Thực hiện theo Công văn số 1834/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 30/8/2024 của Sở GDĐT.
- Đối với lớp 6: Thực hiện chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông
tư 32 của Bộ GD&ĐT. Sử dụng sách Global Succees.
- Đối với các lớp: 7, 8, 9: Thực hiện chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư 32 của Bộ GD&ĐT. Sử dụng sách Global Succees, chú trọng đổi mới phương pháp, hình thức dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
- Tích cực khai thác học liệu, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT, sử dụng phần mềm, ứng dụng trong giảng dạy và học tập. Chú trọng xây dựng, phát triển môi trường học và sử dụng ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Anh và nâng cao chất lượng các cuộc thi, giao lưu.
- Tổ chức Hội thi giao tiếp bằng Tiếng Anh vào dịp 26/3.
3.3. Công tác giáo dục thể chất
- Giáo viên phụ trách cần đổi mới phương pháp, hình thức dạy học tạo hứng thú, phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Duy trì thể dục giữa giờ, tập luyện và tổ chức thi đấu các môn thể thao nhằm phát triển thể lực. Tổ chức Hội thi TDTT nhân dịp 22/12.
- Bổ sung các trang thiết bị TDTT cho nhà đa năng dành cho GDTC và HĐTT trong nhà trường.
- Giáo viên thể dục duy trì nề nếp thực hiện các bài thể dục, khiêu vũ, võ cổ truyền.
- Thực hiện đầy đủ các bước, các nội dung theo đúng đặc trưng bộ môn.
- Thực hiện nghiêm túc việc quản lí học sinh trong giờ học, không được bỏ mặc học sinh đi làm việc khác.
3.4. Giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật và giáo dục dân tộc
- Thực hiện theo Thông tư liên tịch số 42/2014/TTLT-BGDDT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/1013 quy định chính sách về giáo dục đối với người khuyết tật.
- Số lượng học sinh khuyết tật trong toàn trường gồm:
STT
|
Họ và tên
|
Lớp
|
Dạng KT
|
Mức độ
|
1
|
Nguyễn Minh Hiển
|
7A
|
Trí tuệ
|
Nặng
|
2
|
Đinh Văn Nam
|
7B
|
Trí tuệ
|
Nhẹ
|
3
|
Phạm Duy Anh
|
8A
|
Nhìn
|
Nặng
|
4
|
Nguyễn Công Hiếu
|
8B
|
Nhìn
|
Nặng
|
5
|
Bùi Đăng Khoa
|
9A
|
Trí tuệ
|
Nhẹ
|
- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh khuyết tật.
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh khuyết tật của lớp mình.
- Giáo viên bộ môn dạy lớp có HS khuyết tật, xây dựng kế hoạch giáo dục cho từng em.
- PHT thống nhất mẫu hồ sơ chung của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn (mẫu như năm trước)
- Đối với học sinh khuyết tật nặng, cần hỗ trợ riêng và lập hồ sơ y tế, việc đánh giá, xếp loại sẽ được xem xét theo từng trường hợp cụ thể.
3.5. Giáo dục lao động và trách nhiệm của học sinh với nhà trường với cuộc sống
- PHT xây dựng kế hoạch lao động hàng tuần phù hợp với đối tượng học sinh. (vệ sinh lớp học hàng ngày, trồng cây, dọn vệ sinh quanh trường, chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, chăm sóc các di tích lịch sử ở địa phương....)
- Giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác phối hợp giáo dục lao động với phụ huynh học sinh tại nhà để giúp đỡ bố mẹ. Cuối kì cuối năm có thể lấy phiếu đánh giá của phụ huynh học sinh cùng với kết quả học tập rèn luyện của học sinh ở trưởng để đề nghị khen thưởng học sinh.
4. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức dạy học
- Giáo viên bộ môn tích cực đổi mới từ xây dựng kế hoạch bài dạy đến lựa chọn các phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh, đồng thời khai thác hiệu quả công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo(AI) trong dạy học tạo nên giờ học hứng thú, phát huy tối đa phẩm chất, năng lực của học sinh. Xây dựng kế hoạch bài dạy bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, sử dụng thiết bị dạy học và học liệu. Kế hoạch bài dạy xác định rõ yêu cầu cần đạt, tổ chức dạy học phát huy tính tự học, chủ động, sáng tạo của học sinh, nhằm đạt mục tiêu phát triển năng lực, phẩm chất học sinh qua các bài học.
- Tổ chức dạy học: căn cứ vào các nội dung kế hoạch bài dạy đã xây dựng; lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài học để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh bảo đảm chất lượng, bảo đảm đủ thời gian để học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập đã đặt ra nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu. Dành nhiều thời gian cho học sinh khai thác sử dụng sách giáo khoa, thực hành, thí nghiệm để tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua thực hiện nhiệm vụ được giao và hoàn thành sản phẩm học tập cụ thể theo yêu cầu của giáo viên. Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học (trong và ngoài lớp học, trong và ngoài khuôn viên nhà trường), khuyến khích các hình thức dạy học nhằm thúc đẩy hứng thú học tập của học sinh.
- Tổ chuyên môn tăng cường sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức các hội thảo, tọa đàm trao đổi về tổ chức thực hiện chương trình, đổi mới phương pháp, hình thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của CT GDPT 2018;
- Các tổ, nhóm chuyên môn tích cực nghiên cứu nắm rõ các yêu cầu của chương trình môn học, các tài liệu có liên quan về thực hiện chương trình, sử dụng SGK các lớp.
- Tham gia đầy đủ và hiệu quả ác buổi sinh hoạt chuyên môn của Phòng, của Sở ...
- Tiếp tục triển khai giáo dục STEM . Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện ít nhất 04 bài học STEM, 01 hoạt động trải nghiệm STEM và 01 dự án thi KHKT cấp huyện. Giáo viên chú ý lưu giữ các sản phẩm bài học STEM của học sinh để tham gia trưng bày tại ngày hội giáo dục STEM các cấp. Thường xuyên cập nhật các hướng dẫn, bài học STEM minh họa của Bộ GD&ĐT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình GDPT 2018.
5. Thực hiện hiệu quả các phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
- Thực hiện việc đánh giá học sinh trung học cơ sở theo quy định tại Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT.
- Phó hiệu trưởng cùng với tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với kế hoạch dạy học; không kiểm tra, đánh giá vượt quá yêu cầu cần đạt của Chương trình GDPT.
- Thực hiện có hiệu quả các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá áp dụng cho đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Đối với bài kiểm tra đánh giá định kì trên giấy dành cho các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, thực hiện theo cấu trúc ma trận, đặc tả đề kiểm tra đã được Sở,GDĐT tập huấn..
- Phó hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng ngân hàng câu hỏi, ngân hàng đề kiểm tra phục vụ cho kiểm tra, đánh giá định kỳ. Đối với các môn học, hoạt động giáo dục đánh giá bằng nhận xét, khuyến khích thực hiện việc kiểm tra, đánh giá định kì thông qua bài thực hành, dự án học tập phù hợp với đặc thù môn học, hoạt động giáo dục. Các môn cần bố trí thời lượng ôn tập cho học sinh trước khi kiểm tra định kỳ.
- Tổ chức kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác phản ánh đúng thực chất kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Đối với môn Ngữ văn, tiếp tục thực hiện kiểm tra, đánh giá theo Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21/7/2022 của Bộ GDĐT. Đối với môn Lịch sử, tăng cường các câu hỏi nhằm khai khai thác, sử dụng các nguồn sử liệu, tranh ảnh, lược đồ; câu hỏi mở tạo điều kiện cho học sinh tự biểu đạt chính kiến của mình về các vấn đề lịch sử, hướng tới đánh giá phẩm chất và năng lực học sinh, khắc phục tình trạng ghi nhớ sự kiện một cách máy móc. Về việc kiểm tra, đánh giá lại thực hiện theo quy định tại Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông và Công văn số 3899/BGDĐT-GDTrH ngày 03/8/2023 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024: Học sinh chưa đủ điều kiện lên lớp có quyền được đánh giá lại đối với các môn học chưa đạt yêu cầu theo quy định tại Điều 14 Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT. Trường hợp học sinh không có nguyện vọng được đánh giá lại tất cả các môn học chưa đạt yêu cầu thì nhà trường có thể cho học sinh được lựa chọn số môn học để được đánh giá lại và sử dụng kết quả đánh giá lại để xét lên lớp theo quy định tại Điều 12 của Thông tư này.
- Tổ chức kiểm tra chung (chung đề, chung thời gian) đối với các bài kiểm tra giữa kỳ và cuối học kỳ, cuối năm theo quy mô cấp trường, cụm trường và cấp huyện. Năm học 2024-2025 Phòng GD&ĐT tổ chức kiểm tra chung cuối kỳ đối với một số môn học một cách phù hợp, đảm bảo theo quy định. Tiếp tục đổi mới công tác khảo sát chung toàn huyện với các môn Toán, Văn, Tiếng Anh khối 6,7,8 và các môn thi THPT đối với lớp 9, môn thi tích hợp, điều chỉnh kịp thời ôn tập thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT công lập.
- Tổ chức kiểm tra một cách nghiêm túc để đánh giá chất lượng thực tế, nhữ học sinh chưa đạt yêu cầu thì PHT chỉ đạo cho làm lại nhằm mục đích giáo dục ý thức trách nhiệm học tập cảu học sinh.
6. Công tác bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém, dạy thêm học thêm.
6.1. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
* Công tác dồi dưỡng học sinh giỏi
- Giáo viên bộ môn cần nhận thức rõ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm.
- Giáo viên bộ môn chú trọng việc phát hiện những học sinh có năng khiếu ngay từ lớp 6, việc tổ chức bồi dưỡng những học sinh này trong suốt quá trình học tập từ lớp 6 đến lớp 9 bằng nhiều hình thức khác nhau. Hướng dẫn các em tự học tự nghiên cứu; truyền ngọn lửa đam mê cho học sinh.
- PHT chỉ đạo tốt công tác tuyển chọn học sinh vào đội tuyển phù hợp với năng khiếu và năng lực cũng như sở thích của các em. Tuy nhiên cần hài hòa trong việc lựa chọn nhân tố cho các đội tuyển. Đối với lớp 6,7 với ba môn Ngữ văn, Toán,Tiếng Anh; đối với lớp 8 là 8 môn.
- PHT và các tổ trưởng lựa chon dự kiến các giáo viên tham gia bồi dưỡng để tham mưu cho hiệu trưởng để phân công phù hợp.
- Các giáo viên phục trách cần đa dạng hóa các hình thước dạy học, nêu cao tinh thần trách nhiệm và tâm huyết của người thầy. Cấn rút kinh nghiệm qua từng năm để nâng cao chất lượng.
- Giáo viên dạy bồi dưỡng cần tạo được cho các em niềm đam mê học tập nghiên cứu và coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học ,tự nghiên cứu tài liệu và học thêm ngoài nhà trường.
- PHT xây dựng kế hoạch khảo sát đánh giá chất lượng theo đợt và rút kinh nghiệm về cách thức bồi dưỡng đội tuyển. Lập danh sách đề nghị biểu dương khen thưởng cho học sinh có kết quả cao.
- Nhà trường đầu tư và tạo điều kiện tốt nhất cho những em được tham gia đội tuyển tỉnh.
- Giáo viên chủ nhiệm cùng với Hiệu trưởng làm tốt công tác tư vấn trao đổi với PHHS để các em xuống ôn tập tại trường THCS Thành Nhân đối với những em được tuyển chọn vào đội tuyển và có tiềm năng.
* Công tác phụ đạo học sinh yếu
- Phụ trách chuyên môn cùng với hai tổ trưởng tiến hành khảo sát để đánh giá thực chất của học sinh để biết được điểm yếu cụ thể của học sinh để có biện pháp phụ đạo phù hợp.
- Chuyên môn tiến hành khảo sát theo kế hoạch hoạch đánh giá tình hình học tập của học sinh để điều chỉnh nội dung dạy cũng như phương pháp dạy cho phù hợp.
- Giáo viên dạy thêm kết hợp với phụ đạo học sinh yếu, đầu tư thêm thời gian sau buổi dạy để hướng dẫn những em chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên bộ môn làm tốt công tác phối hợp với GVCN để khắc phục hiện tượng học sinh yếu lười học. cần quan tâm đặc biệt đến chưa viết và cách trình bày của các em.
- GVCN đánh giá kết quả học tập hàng tháng của các em để đôn đốc nhắc nhở kịp thời và phối hợp tốt với PHHS trong việc theo dõi nhắc nhở ý thức học tập cho các em.
- GVCN lập danh sách những học sinh yếu không có sự chuyển biến sau khi sau khi đã thực hiện đầy đủ các giải pháp trên, gửi về HT. (không học, không làm bài)
6.2. Công tác dạy thêm học thêm
- Dạy thêm, học thêm thực hiện theo Công văn số 1710/SGDĐT-GDTrH GDTX ngày 21/9/2023 của Sở GDĐT Hải Dương.
- Quan điểm: không bắt ép học sinh học thêm.
- GVCN hướng dẫn học sinh đăng kí, lập danh sách đăng kí học thêm của lớp
- Giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch dạy học, duyệt trước khi thực hiện.
- Tăng cường việc rèn chữ và cách trình bày cho học sinh (chỉ bảo cụ thể)
- Cuối buổi học dành 5 đến 10 phút cuối để kiểm tra vở ghi và kết quả học tập. Em nào không đạt yêu cầu cho ở lại rèn luyện thêm từ 5 đến 10 phút.
- Lập danh sách những học sinh không ghi bài hoặc không làm bài tập về HT xử lý.
- Với những trường hợp học sinh không đăng kí học thêm thì các giáo viên trực tiếp dạy cần quan tâm nhiều đến ở trên lớp, không được có thái độ thiếu tích cực..
* Tổ chức khảo sát cấp trường
- Tổ chức khảo sát 02 lần/kì. Lần một giáo viên dạy ra đề, lần hai ban chuyên môn ra đề. Kết quả lần hai tính điển thi đua cho giáo viên dạy.
- PHT tổ chức khảo sát nghiêm túc.
- GVBM chấm chi tiết chính xác, nhận xét chi tiết, trả bài và chữa bài cụ thể cho học sinh, thể hiện rõ trong giáo án. Sau khi làm xong nộp bài về PHT. PHT chỉ đạo cho những học sinh chưa đạt yêu cầu làm lại.
- Giáo viên bộ môn khảo sát, chấm , nhận xét, trả bài (cần làm kĩ và chi tiết)
- GVCN lập danh sách theo ba nhóm đối tượng, nhà trưởng thưởng thưởng cho học sinh đứng nhất nhì các nhóm.
- PHT thống kê kết quả và tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm trong sinh hoạt chuyên môn.
* Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Giáo viên dạy phải có sổ theo dõi đánh giá.
- Mỗi kì có tổng cơ số điểm là 05 (gồm 02 điểm khảo sát chung và 03 điểm thường xuyên do giáo viên dạy kiểm tra đánh giá)
- Cuối kì, giáo viên dạy tính điểm trung bình từng môn học.
* Ôn thi vào trung học phổ thông:
- Nâng cao chất lượng thi vào trung học phổ thông.
- Tinh thần ôn tập dự thi THPT 100%,
- GVBM quan tâm đến từng học sinh, nắm bắt sự tiến bộ của từng học sinh, nắm bắt nhược điểm của từng em để tìm cách khắc phục.
- Hoàn thành nội dung ôn tập đến ngày 30/4, sau đó tập trung luyện đề và ôn lại.
- Tổ chức truy bài từ 6h bắt đầu từ đầu tháng năm, HT, PHT và giáo viên dạy theo dõi.
- Tổ chức khảo sát chất lượng 3 lần /kì. PHT tập hợp kết quả từng đợt để nhận xét rút kinh nghiệm sau khảo sát. GVBM thống nhất nội dung ôn tập kiểm tra trong từng giai đoạn cụ thể (giới hạn phạm vi kiến thức để các em ôn tập).
- GVCN hướng dẫn học sinh làm bản theo dõi kết quả từng đợt để các em tự đánh giá rút kinh nghiệm.
- PHT lên kế hoạch kí giáo án trước khi lên lớp.
- Nhà trường tiếp tục thưởng cho môn thi đạt kết quả cao nhất.
7. Giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật và các nội dung tích hợp, lồng ghép
- Xây dựng văn hóa học đường với việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục: Chủ tịch công đoàn xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong tập thể cán bộ công nhân viên của nhà trường; Tổng đội Xây dựng bộ quy tắc giao tiếp, ứng xử cho các Đội viên.
- Giáo viên bộ môn tích hợp nội dung giáo dục quyền con người vào các bài dạy tích hợp.
- Tiếp tục phát động phong trào học tập và làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh trong toàn thể cán bộ công nhân viên của nhà trường và học sinh.
- Công đoàn và Đội đưa các nội dung giáo dục pháp luật về an toàn giao thông; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và đạo đức liêm chính; giáo dục bình đẳng giới; giáo dục chăm sóc mắt và phòng chống mù, loà cho học sinh vào các buổi sinh hoạt.
- Giáo viên bộ môn tích hợp nội dung giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển đảo, quốc phòng và an ninh; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; giáo dục bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên; giáo dục thông qua di sản; giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai; giáo dục tăng cường năng lực số, kĩ năng chuyển đổi và các nội dung giáo dục lồng ghép khác.
8. Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng
- Thực hiện theo kế hoạch số 2410/KH-UBND ngày 19/7/2019 V/v thực hiện Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” trên địa bàn tỉnh Hải Dương,
- Thực hiện một tiêt trên tháng. PHT phân công cụ thể đưa vào thời khóa biểu.
- Giáo viên dạy hưởng nghiệp cần nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh THCS. Cần năm bắt tình hình về kinh tế xã hội của địa phương, của đất nước cũng như trên thế giớ để tăng tính thời sự cho tiết dạy và phù hợp với tình hình thực tiến.
- Giáo viên dạy cần đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp;
- Giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp tư vấn cho phụ huynh hoạch sinh để có định hướng nghề nghiệp phù hợp.
- Đa dạng hóa các hình thức tư vấn hướng nghiệp: chủ động phối hợp với các doanh nghiệp trên địa bàn cung cấp thông tin về dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, cơ hội tìm kiếm việc làm, tổ chức các hoạt động ngày hội tư vấn hướng nghiệp cho người học. Tổ chức tốt công tác hướng nghiệp, dạy và thi cấp chứng chỉ nghề phổ thông cho học sinh theo Công văn số 1392/SGDDT-GDTrH ngày 23/9/2019 của Sở GD&ĐT. Các đơn vị định hướng và lựa chọn để dạy cho học sinh những nghề thiết thực, đúng quy định, hiệu quả.
- BGH và giáo viên dạy định hướng hiệu quả việc phân luồng học sinh sau THCS theo học các chương trình giáo dục, đào tạo phù hợp với năng lực, sở trường, nguyện vọng của học sinh; tạo môi trường hỗ trợ khởi nghiệp trong trường trung học; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức, kỹ năng về lựa chọn nghề nghiệp, khởi nghiệp nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, lập nghiệp của học sinh.
- Tích cực hưởng ứng cuộc thi Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT.
9. Tiếp tục cuộc cánh mạng rèn chữ viết và cách trình bày cho học sinh
9.1. Nhiệm vụ của giáo viên bộ môn
- Trình bày lên bảng cần phải đẹp và khoa học, khi kẻ bảng phải dùng thước.
- Giáo viên bộ môn nhắc nhở thường xuyên vào đầu giờ từ việc trình bày đầu bài đến việc ghi chép các nội dung.
- Thường xuyên đi lại để quan sát các em ghi chép và hướng dẫn kịp thời cụ thể.
- Nhắc nhở và hướng dẫn các em trong tất cả các tiết học.
- Yêu cầu học sinh gạch chân các đề mục và gạch hết bài trước khi ra chơi.
- Quan tâm đặc biết đến học sinh lớp 6.
9.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
- Thường xuyên nhắc nhở các em về việc rèn luyện chữ viết và cách trình bày.
- Đưa nội dung này vào tiết sinh hoạt hàng tuần. Hướng dẫn các tổ chấm chéo để tính điểm thi đua giữa các tổ. Chỉ cần chấm một bạn bất kì trong tổ.
- Chụp ảnh những trang vở đẹp đưa lên nhóm lớp để nêu gương.
9.3. Nhiệm vụ của Ban giám hiệu
- Hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra đánh giá hàng tuần của tất cả các lớp và gửi kết quả cho Tổng đội để xếp loại thi đua các lớp và thông báo kết quả kiểm tra dưới cờ.
- PHT xây dựng kế hoạch thi chữ viết và cách trình bày mỗi học kì một lần (làm như năm trước)
10. Xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong trường học
- Lên kế hoạch trực thư viện phù hợp với lịch học của thông qua HT.
- Tạo điều kiện tốt nhất cho học sinh đọc sách tại thư viện hoặc mang về nhà.
- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền giới thiệu sách.
- Nhận xét đánh giá hoạt động đọc sách của các lớp hàng tháng.
- Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi dành cho những học sinh yêu sách.
- Tổ chức một cách hiệu quả tiết đọc sách theo chương trình phổ thông 2018.
11. Khai thác hiệu quả đồ dung thiết bị dạy học.
- Cán bộ thiết bị gửi danh mục thiết bị hiện có cho GVBM để xây dựng kế hoạch xử dụng.
- Báo cáo hàng tuần hàng tháng những đồng chí không xử dụng đồ dung thiết bị hiện có.
- GVBM khai thác hiệu quả ti vi và các thiết bị dạy học khác để nâng cao chất lượng dạy học.
- GV thiết bị làm tốt công tác hỗ trợ GVBM trong việc xử dụng thiết bị.
12. Tham gia, tổ chức các kì thi, cuộc thi, hội thảo
* Tham gia đầy đủ các cuộc thi, các cuộc hội thảo do cấp trên tổ chức.
* Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi trường.
- Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi ở tất cả các môn,
- PHT xây dựng kế hoạch làm một đợt hoặc hai đợt.
- Tổ chức ở tất cả các lớp, PHT tổ chức bốc lớp bốc bài.
- Không tổ chứ trong một ngày mà theo thời kháo biểu chính khóa.
* Tổ chức các cuộc thi cho học sinh.
- Thi chữ viết và cách trình bày vào cuối học kì một và cuối học kì hai.
- Thi văn nghệ vào 20/11
- Thi thể dục thể thao vào 22/12 (nếu nhà đa năng được hoàn thành)
- Thi giao tiếp bằng Tiếng Anh vào dịp 26/3
- Thi năng lực và năng khiếu vào dịp 30/4 (thi lớp và thi trường)
Trên đây là báo cáo thường niên công tá công khai theo Thông tư 09/2024/TT-BGDĐT ngày 03/6/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về công khai trong hoạt động của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của trường THCS Đồng Tâm./.
Nơi nhận:
- Website nhà trường,
- Lưu: Hồ sơ công khai,
- Lưu: VT.
|
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Thúy Hồng
|